Hotline: 0243.5160906
CÂN ĐIỆN TỬ - QUẢ CÂN INOX

CÂN ĐIỆN TỬ - QUẢ CÂN INOX

  • Tình trạng: Còn hàng
Liên hệ

  

1. OIML IR 111/2004: weights of classess E1, E1, F1, F2, M1, M1-2, M2, M2-3, M3. Part 1 Metrological & Technical requirements. 

2. ĐLVN 50:1999 Quả cân cấp chính xác E2, F1, Quy trình kiểm định. 

3. ĐLVN 47:1999 Quả cân cấp chính xác F2, M1, M2, Quy trình kiểm định. 

4. Kiểm định quả cân, Tài liệu đào tạo, Trung tâm Đào tạo, Tổng cục TCĐLCL, 2002. 

5. Mass standards & calibration Methods. Kriss 1995. 

6. Fundamentals of Mass Determination, Mettler – Toledo AG 

Nội dung: 

Chương I: Vấn đề chung 

- Khái niệm về khối lượng, trọng lượng; 

- Chuẩn đơn vị đo khối lượng; 

- Phân loại quả cân; 

- Giá trị danh định và độ lệch quả cân; 

- Yêu cầu kỹ thuật Quả cân; 

- Hiệu chính sức đẩy không khí; 

- Phương pháp làm sạch quả cân; 

- Phương pháp cân chính xác. 

Chương II. Kiểm định/ hiệu chuẩn quả cân 

- Quả cân cấp chính xác E1, E2,, F1. 

- Quả cân Cấp chính xác F2, và thấp hơn; 

Chương III. Độ không đảm bảo đo trong hchuẩn quả cân 

- Khối lượng của một vật là lượng vật chất chứa trong vật đó. Kh lượng vừa đặc trưng cho quán tính của vật vừa đặc trưng cho sự hấp dẫn của vật đối với vật khác. Kh lượng là một đại lượng vật lý không đổi. 

- Trọng lượng của một vật là lực gây ra do tương tác của vật và trái đất 

- Quan hệ giữa tr. lượng P và kh. lượng m: P = m.g 

- Gia tốc trọng trường “g” thay theo vĩ độ và độ cao nơi đặt vật. gHN = 9,78668927 m/s2; g dn = 9,78402088 m/s2; : gHCM = 9,78223524 m/s2 

® Chênh lệch “g” giữa HN & t/p HCM là 4,5.10-4 m/s2 

Đ vị đo k lượng là “kilôgam” , viết tắt là “kg”; Đ vị đo tr lượng là “Niutơn”, viết tắt là “N”. 1N = 1kg .1m/s2 

- Tại một địa điểm (g không đổi), hai vật có k lượng là m1 , m2 và tr lượng là P1, P2 thì: P1/P2 = m1/m2 

- Vì vậy, để đo k lượng m của vật, ta có thể đo tr lượng P của nó. Nói cách khác là dùng “cái cân” là ptđ trên nguyên lý tr lượng để đo khlượng; 

- Tuy nhiên phải thực hiện tại cùng một địa điểm; phải kiểm định/hiệu chuẩn cân tại vị trí sử dụng cân. 

- Sự nhầm lẫn hai khái niệm “trọng lượng” và “khối lượng” trên diện rộng (nhiều nước) và kéo dài đến nay. 

a. Chuẩn gốc Quốc tế kilôgam: 

- Năm1880: kilôgam lưu trữ; 

- 1889, CGPM lần 1 chọn quả K III làm đ. vị đo k.lg: kilôgam là đ.vị đo k.lg và bằng k.lg của chuẩn gốc q.tế kg.Quả cân bằng Pt-Ir, khối lượng riêng g bằng 21,5

kg/cm3 

- 1901 CGPM lần 3 khẳng định lại chuẩn gốc q.tế kg; 

- 1960, ra đời SI, lần nữa khẳng định chuẩn gốc q.tế kg; 

- Chế tạo nhiều q.cân thép không rỉ (g=8 kg/cm3) để lưu trữ và sử dụng tại BIPM và phân phát cho các nước làm chuẩn q.gia. Td: Chuẩn gốc K, Chuẩn kiểm tra: KI, Số 7, 8(41), 32, 43, 4 7. Chuẩn để kiểm: Số 1, 29, KII, 63, 67, 73, 77… 

 

b. Chuẩn Quốc gia kilôgam: 

- Chuẩn phân phát cho các nước làm chuẩn quốc gia gồm các quả mang số hiệu sau: Rumani: 2; Tây ban nha: 3, 24; USA: 4, 20; Ý: 5, 19, 62, 16; Nhật: 6, 30, 59; Bồ đào nha: 10, 69, Nga:12, 26; Pháp: 13, 17, 25, 34,3 5; Đức: 15, 22, 52, 55, 70, Hàn quốc: 39, 72; Thuỵ điển: 40; Trung quốc: 60, 61, 64… 

- Việt Nam: Sử dụng quả E1 làm chuẩn quốc gia (chuẩn thứ) theo Q.định 14/2006/QĐ-TTg ngày 17/ 01/ 2006) phê duyệt 10 chuẩn Q.gia, trong đó có quả cân 1 kg số 982/2 có kl 1,000 000 275 kg, độ chính xác 2.10-8 

 

a. Theo Cấp chính xác: 

OIML R.111 phân quả cân từ 1 mg – 5000 kg theo các cấp chính xác sau: 

E1, E2, F1, F2, M1, M1-2, M2, M2-3, M3; 

- E1: liên kết với chuẩn Q.gia và truyền xuống E2; 

- E2: để hc/kđ quả F1, dùng với cân cấp 1; 

- F1: để hc/kđ quả F2, dùng với cân cấp 1 và 2; 

- F2: để hc/kđ quả M1, M2, dùng với cân cấp 2; 

- M1: để hc/kđ quả M2, dùng với cân cấp 3; 

- M2: để hc/kđ quả M3, dùng phổ biến trong Tmại 

với cân cấp 3; 

- M1-2; M 2-3 từ (50–5000)kg dùng với cân lớn ccx 3 

 

b. Theo mục đích sử dụng: 

- Quả cân chuẩn: Dùng làm chuẩn để kiểm đinh/hiệu chuẩn quả cân và cân. 

- Quả cân sử dụng cùng với cân hoặc các trang thiết bị khác; máy lực, máy áp suất, máy khác. 

- Quả cân chuẩn và quả cân dùng với cân (trừ các quả cân chuyên dụng) được chế tạo theo quy định về hình dáng, kích thước vật liệu…và về cấp chính xác. - - Quả cân khác chế tạo theo yêu cầu sử dụng cả về hình dáng và độ chính xác. Việc kiểm định các quả cân này theo yêu cầu sử dụng. 

 

a) Giá trị danh định & sắp bộ quả cân: 

- Giá trị danh định: là giá trị khlượng ghi khắc trên quả cân, thường là các giá trị (1, 2, 5,) x 10k kg, k = 0, nguyên, âm, dương. 

- Bộ quả cân được sắp bộ theo dãy: 1, 1, 2, 5 hoặc 1, 1, 1 ,2, 5 hoặc 1, 2, 2, 5; hoặc 1, 1, 2, 2, 5; 

b) Độ lệch và sai số cho phép: 

- Độ lệch Dm của quả cân là hiệu giữa giá trị khối lượng thực tế và khối lượng danh định. 

- Sai số Em của quả cân là hiệu giá trị k/lg danh định và k/lg thực tế. Như vậy Dm = - Em 

- Sai số cho phép MPE (độ lệch cho phép) trong kđ ban đầu quả cân là giá trị +/- theo Bảng 1; trong kđ, định kỳ, trong sử dụng do quốc gia quy định. 

 

Kl danh định

E1

E2

F1

F2

M1

M2

M3

20 kg

10

30

100

300

1000

3000

10 000

10 kg

5.0

16

50

160

500

1600

5 000

5 kg

2.5

8.0

25

80

250

800

2 500

2 kg

1.0

3.0

10

30

100

300

1 000

1 kg

0.5

1.6

5.0

16

50

160

500

500 g

0.25

0.8

2.5

8.0

25

80

250

200 g

0.10

0.3

1.0

3.0

10

30

100

100 g

0.05

0.16

0.5

1.6

5.0

16

50

50 g

0.03

0.10

 

 

 

 

 

 

 

Đối tác liên kết